Phòng trừ sâu bệnh cây sầu riêng ruột đỏ bằng biện pháp hóa học và sinh học

Để tạo ra những trái sầu riêng ruột đỏ có năng suất cao và chất lượng, ngoài khâu chọn giống thì việc phòng sâu bệnh cũng hết sức quan trọng, nắm rõ triệu chứng và cách đối phó sâu bệnh sẽ giúp  người trồng quản lý tốt vườn cây sầu riêng của mình. Vậy cụ thể cách phòng trừ sâu bệnh cây sầu riêng ruột đỏ ra sao, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây nhé.

Cách trồng và chăm sóc cây sầu riêng ruột đỏ hiệu quả

Hướng dẫn kỹ thuật ghép cây sầu riêng ruột đỏ đúng chuẩn

Bán giống cây sầu riêng ruột đỏ thuần chủng từ Malaysia

Các loại sâu hại trên cây sầu riêng ruột đỏ và cách phòng trừ

1.Sâu đục thân đục cành trên sầu riêng:

– Đặc điểm: Khi còn non nhìn  hình dáng giống con sâu,  nó có màu trắng ở  phần đầu màu đậm hơn. Khi trưởng thành cánh của nó cứng dần, râu mọc dài hơn thân. Loại này thường  đẻ trứng trên các vết nứt của vỏ cây, sau khi nở trứng chúng bắt đâu dùng miệng đục vào thân khiến cành cây  bị tổn thương, chảy mủ, lâu dần làm cho cây bị khô héo đổ gãy gây hại đến quá trình sinh trưởng của cây.

phòng trừ sâu bệnh cây sầu riêng ruột đỏ

Cách phòng trừ sâu bệnh cho cây sầu riêng ruột đỏ: Thường xuyên theo dõi quan sát thân cây, nếu thấy những dấu hiệu như xuất hiện những lỗ tròn nhỏ bị xì mủ, có bã màu nâu thì chắc chắn lúc này đã bị các ấu trùng tấn công. Cần tiêu diệt nhanh chóng bằng cách phun thuốc trừ sâu , hoặc tẩm vào tăm bông nhét vào lỗ sâu đục hoặc tẩm thuốc vào vải thun quấn quanh thân cây nơi bị sâu đục. Phun thuốc định kỳ mỗi tháng để tiêu diệt trứng và sâu bọ.

2.Rầy phấn

– Đặc điểm : Đây là kẻ thù rất nguy hiểm gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho cây sầu riêng ruột đỏ,  loại ấu trùng này thường tấn công ở mặt dưới của lá . Lá bị hại dần dần sẽ xuất hiện những chấm vàng, khi bị nặng hơn lá thường cong lại  khô dần và rụng hàng loạt làm ảnh hưởng rất lớn đến qúa trình ra hoa và đậu quả của cây. Rầy phấn thường xuất hiện  nhiều vào mùa nắng.

sâu bệnh cây sầu riêng ruột đỏ

– Cách phòng trị: Giai đoạn cây đang phát triển, thúc đẩy cho cây ra nhiều đọt non cùng 1 lúc để dễ phun thuốc diệt trừ . Có thể sử dụng bẫy để bắt những con to trưởng thành. Khi mới xuất hiện rầy cần phun thuốc ngay để tránh tình trạng chúng sinh sôi nảy nở ra nhiều.

  1. Rệp sáp

– Đặc điểm: Rệp sáp là loại sâu hại khó xử lý nhất trên cây sầu riềng, đặc biệt là khi cúng tấn công vào bộ rễ của cây. Chúng thường tấn công từ khi trái còn non.

bệnh cây sầu riêng ruột đỏ

– Cách phòng trị: Cách bảo vệ trái tôt nhất là dùng bao nilon bọc lại. Thương suyên  bón phân, tưới nước duy trì độ  ẩm cho vườn sầu riêng. Đối với những cành sầu  riêng bị rệp tấn công phải cắt bỏ và tiêu hủy ngay tránh để tình trạng lây lan sang cành khác.

  1. Nhện đỏ

– Đặc điểm: Loại nhện này tấn công thường khó phát hiện vì kích thước cùa chúng rất nhỏ. Chúng dễ phát triển  trong điều kiện nhiệt độ  nóng ẩm , khả năng sinh sản nhanh. Khi lá bị nhiễm nặng thì sẽ chuyển sang màu vàng và rụng dần gây ảnh  hưởng đến khả năng ra hoa và đậu  quả của cây.

trừ sâu bệnh cây sầu riêng ruột đỏ

– Cách phòng trị: Khi tưới, phun nước lên tán lá để tạo độ ẩm sẽ giảm  bớt nhện  bám trên lá. Để diệt  trừ nhện đỏ có thể sử dụng thuốc hóa học pha theo tỉ lệ hướng dẫn để phun.

Nói chung nếu không phòng trừ sâu bệnh cây sầu riêng ruột đỏ đều gây ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của cây . Vì vậy bà con cần theo dõi, thăm vườn thường xuyên để phát hiện sớm và có biện pháp xử lý kịp thời. Tốt nhất nên  phun thuốc ngừa định kỳ hàng tháng bằng các loại thuốc có nguồn gốc rõ ràng.